Phân biệt động cơ giảm tốc với hộp số giảm tốc
Động cơ giảm tốc bao gồm: động cơ điện và hộp số giảm tốc. Một số khách hàng đang bị lẫn lộn khi lựa chọn động cơ giảm tốc. Bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về từng khái niệm để có thể phân biệt động cơ giảm tốc với hộp số giảm tốc.
Động cơ điện là gì
Động cơ điện là thiết bị có số vòng quay rất lớn (2900rpm, 1450rpm, 960rpm) nhưng Mô-men xoắn lại nhỏ. Mô-men xoắn là thiết bị có khả năng chịu tải tức thời của động cơ, và khi gắn hộp giảm tốc vào động cơ điện thì mô-men xoắn tăng lên để giảm số vòng quay.
Hộp giảm tốc là gì
Công dụng
Đúng theo như tên gọi của nó thì hộp giảm tốc có tác dụng giảm tốc. Các động cơ thường có tốc độ khá cao mà chúng ta lại chỉ cần tốc độ quay khá nhỏ, nên phải sử dụng thêm hộp giảm tốc là vì thế. Để vừa với các thao tác của công nhân khi mà động cơ điện lại qay khá nhanh. Ví dụ đời thường nhất: Động cơ xe máy quay mấy nghìn vòng/phút nhưng trong khi đó bánh xe máy chỉ quay với tóc độ vài trăm vòng/phút.
Hộp giảm tốc được lắp với đông cơ ở” trục vào” và khi động cơ quay thì “trục ra” của hộp sẽ quay chậmvới tốc độ tùy theo tỷ số truyền của động cơ. Nếu trong quá trình làm, cần “trục ra” quay với các tốc độ khác nhau thì cần có một hộp giảm tốc có khả năng thay đổi tỷ số truyền ra. Có thể bạn sẽ thắc mắc là “sao không làm luôn loại động cơ quay chậm phù hợp với nhu cầu sử dụng để khỏi cần dùng hộp giảm tốc?” bởi vì:
Cùng với 1 công suất thì động cơ quay nhanh sẽ dễ chế tạo, nhỏ gọn và rẻ hơn nhiều so với động cơ quay chậm
Do có quá nhiều nhu cầu sử dụng nên khó biết trước được tốc độ để chế tạo được động cơ phù hợp
Phân loại hộp giảm tốc
Có nhiều cách phân loại hộp giảm tốc nhưng có 2 cách phổ biến nhất là: phân theo nguyên lý truyền động và phân theo số cấp giảm tốc
Phân theo nguyên lý truyền động
Loại bánh răng côn thì truyền động cho các trục không
Loại bánh răng trụ thì rẻ và ổn định, nhưng nhược điểm là chỉ truyền động cho các trục
Loại bánh vít thì có khả năng tự hãm nên rất êm
Loại hành tinh thì truyền động đồng trục
Có các loại như: bánh răng trụ, bánh răng hành tinh, bánh răng côn, bánh vít trục vít… mỗi loại có những ưu nhược điểm riêng
Phân theo số cấp giảm tốc
Có các loại: 1 cấp, 2 cấp, 3 cấp… Khi ta lắp 2 bánh răng ăn khớp có số răng khác nhau thì tốc độ của 2 trục bánh răng khác nhau với tỷ lệ nghịch của số răng. Vậy có thể bạn sẽ cho rằng: thế thì cần gì nhiều cấp, nếu ta muốn tỷ số truyền bao nhiêu thì chỉ cần lắp phối hợp 2 bánh răng với số răng tương ứng tỷ lệ nghịch là xong?
Nhưng thực tế lại không làm thế được, vì không gian cũng như vật liệu và công nghệ không cho phép. Nếu ta cần tỷ số truyền bằng 3 thì ta cần 1 cấp truyền động, đây là điều bình thường vì số răng (và cũng chính là độ lớn) của 2 bánh răng chỉ chênh nhau 3 lần; nhưng nếu ta cần tỷ số truyền bằng 30 mà làm bánh răng này to gấp 30 lần bánh răng kia thì bánh răng nhỏ sẽ hỏng rất nhanh do phải làm việc với tần suất quá lớn, và bánh răng to rất lớn khó lắp ráp và cũng khó chế tạo chính xác. Vì thế, cần chế tạo hộp giảm tốc với các cấp khác nhau với tỷ số truyền mỗi cấp từ 5 – 30000 là được.
Động cơ giảm tốc
Thường được dùng trong may cẩu nâng, là động cơ bình thường nhưng truyền động qua hệ thống bánh răng để giảm tốc và tăng mô-men xoắn của trục quay. Khi đó tốc độ động cơ nhỏ nhưng momen kéo tăng lên rất nhiều.
Động cơ không đồng bộ ba pha là loại động cơ điện xoay chiều ba pha có tốc độ quay của roto (n) nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường (n1). Phân loại theo cấu tạo roto của động cơ gồm có hai loại: động cơ không đồng bộ lồng sóc và động cơ không đồng bộ roto dây quấn. Có nhiều bạn gửi câu hỏi cho chúng tôi hỏi về ưu điểm và nhược điểm của động cơ không đồng bộ 3 pha. Vậy nên bài viết này DICO xin được chia sẻ tài liệu về ” Ưu, nhược điểm và cách khắc phục của động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc”
Động cơ điện 3 pha – motor điện 3 pha là gì
Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha
Kết cấu đơn giản nên giá thành rẻ.
Vận hành dể dàng, bảo quản thuận tiện.
Sử dụng rộng rãi và phổ biến trong phạm vi công suất nhỏ và vừa.
Sản xuất với nhiều cấp điện áp khác nhau (từ 24 V đến 10 kV) nên rất thích nghi cho từng người sử dụng.
Nhược điểm của động cơ không đồng bộ ba pha
Hệ số công suất thấp gây tổn thất nhiều công suất phản kháng của lưới điện.
Không sử dụng được lúc non tải hoặc không tải.
Khó điều chỉnh tốc độ.
Đặc tính mở máy không tốt, dòng mở máy lớn (gấp 6-7 lần dòng. định mức).
Momen mở máy nhỏ.
Biện pháp khắc phục của động cơ không đồng bộ ba pha
Hạn chế vận hành non tải.
Cải thiện đặc tính mở máy bằng cách điều chỉnh tốc độ (bằng cách thay đổi điện áp, thêm điện trở phụ vào mạch rôto hoặc nối cấp), hay dùng rôto có rãnh sâu, rôto lồng sóc kép để hạ dòng khởi động, đồng thời tăng momen mở máy.
Chế tạo rôto có khe hở thật nhỏ để hạn chế dòng điện từ hóa và nâng cao hệ số công suất.
Mặt dù có nhiều khuyết điểm nhưng động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc có những ưu điểm mà những động cơ khác không có được và quan trọng nhất là đơn giản, dể sử dụng, giá thành rẻ. Thực tế động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc được áp dụng rộng rãi, chiếm số lượng 90%, về công suất chiếm 55%.
Động cơ điện là thiết bị có số vòng quay rất lớn (2900rpm, 1450rpm, 960rpm) nhưng Mô-men xoắn lại nhỏ. Mô-men xoắn là thiết bị có khả năng chịu tải tức thời của động cơ, và khi gắn hộp giảm tốc vào động cơ điện thì mô-men xoắn tăng lên để giảm số vòng quay.
Hộp giảm tốc là gì
Công dụng
Đúng theo như tên gọi của nó thì hộp giảm tốc có tác dụng giảm tốc. Các động cơ thường có tốc độ khá cao mà chúng ta lại chỉ cần tốc độ quay khá nhỏ, nên phải sử dụng thêm hộp giảm tốc là vì thế. Để vừa với các thao tác của công nhân khi mà động cơ điện lại qay khá nhanh. Ví dụ đời thường nhất: Động cơ xe máy quay mấy nghìn vòng/phút nhưng trong khi đó bánh xe máy chỉ quay với tóc độ vài trăm vòng/phút.
Hộp giảm tốc được lắp với đông cơ ở” trục vào” và khi động cơ quay thì “trục ra” của hộp sẽ quay chậmvới tốc độ tùy theo tỷ số truyền của động cơ. Nếu trong quá trình làm, cần “trục ra” quay với các tốc độ khác nhau thì cần có một hộp giảm tốc có khả năng thay đổi tỷ số truyền ra. Có thể bạn sẽ thắc mắc là “sao không làm luôn loại động cơ quay chậm phù hợp với nhu cầu sử dụng để khỏi cần dùng hộp giảm tốc?” bởi vì:
Cùng với 1 công suất thì động cơ quay nhanh sẽ dễ chế tạo, nhỏ gọn và rẻ hơn nhiều so với động cơ quay chậm
Do có quá nhiều nhu cầu sử dụng nên khó biết trước được tốc độ để chế tạo được động cơ phù hợp
Phân loại hộp giảm tốc
Có nhiều cách phân loại hộp giảm tốc nhưng có 2 cách phổ biến nhất là: phân theo nguyên lý truyền động và phân theo số cấp giảm tốc
Phân theo nguyên lý truyền động
Loại bánh răng côn thì truyền động cho các trục không
Loại bánh răng trụ thì rẻ và ổn định, nhưng nhược điểm là chỉ truyền động cho các trục
Loại bánh vít thì có khả năng tự hãm nên rất êm
Loại hành tinh thì truyền động đồng trục
Có các loại như: bánh răng trụ, bánh răng hành tinh, bánh răng côn, bánh vít trục vít… mỗi loại có những ưu nhược điểm riêng
Phân theo số cấp giảm tốc
Có các loại: 1 cấp, 2 cấp, 3 cấp… Khi ta lắp 2 bánh răng ăn khớp có số răng khác nhau thì tốc độ của 2 trục bánh răng khác nhau với tỷ lệ nghịch của số răng. Vậy có thể bạn sẽ cho rằng: thế thì cần gì nhiều cấp, nếu ta muốn tỷ số truyền bao nhiêu thì chỉ cần lắp phối hợp 2 bánh răng với số răng tương ứng tỷ lệ nghịch là xong?
Nhưng thực tế lại không làm thế được, vì không gian cũng như vật liệu và công nghệ không cho phép. Nếu ta cần tỷ số truyền bằng 3 thì ta cần 1 cấp truyền động, đây là điều bình thường vì số răng (và cũng chính là độ lớn) của 2 bánh răng chỉ chênh nhau 3 lần; nhưng nếu ta cần tỷ số truyền bằng 30 mà làm bánh răng này to gấp 30 lần bánh răng kia thì bánh răng nhỏ sẽ hỏng rất nhanh do phải làm việc với tần suất quá lớn, và bánh răng to rất lớn khó lắp ráp và cũng khó chế tạo chính xác. Vì thế, cần chế tạo hộp giảm tốc với các cấp khác nhau với tỷ số truyền mỗi cấp từ 5 – 30000 là được.
Động cơ giảm tốc
Thường được dùng trong may cẩu nâng, là động cơ bình thường nhưng truyền động qua hệ thống bánh răng để giảm tốc và tăng mô-men xoắn của trục quay. Khi đó tốc độ động cơ nhỏ nhưng momen kéo tăng lên rất nhiều.
Động cơ không đồng bộ ba pha là loại động cơ điện xoay chiều ba pha có tốc độ quay của roto (n) nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường (n1). Phân loại theo cấu tạo roto của động cơ gồm có hai loại: động cơ không đồng bộ lồng sóc và động cơ không đồng bộ roto dây quấn. Có nhiều bạn gửi câu hỏi cho chúng tôi hỏi về ưu điểm và nhược điểm của động cơ không đồng bộ 3 pha. Vậy nên bài viết này DICO xin được chia sẻ tài liệu về ” Ưu, nhược điểm và cách khắc phục của động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc”
Động cơ điện 3 pha – motor điện 3 pha là gì
Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha
Kết cấu đơn giản nên giá thành rẻ.
Vận hành dể dàng, bảo quản thuận tiện.
Sử dụng rộng rãi và phổ biến trong phạm vi công suất nhỏ và vừa.
Sản xuất với nhiều cấp điện áp khác nhau (từ 24 V đến 10 kV) nên rất thích nghi cho từng người sử dụng.
Nhược điểm của động cơ không đồng bộ ba pha
Hệ số công suất thấp gây tổn thất nhiều công suất phản kháng của lưới điện.
Không sử dụng được lúc non tải hoặc không tải.
Khó điều chỉnh tốc độ.
Đặc tính mở máy không tốt, dòng mở máy lớn (gấp 6-7 lần dòng. định mức).
Momen mở máy nhỏ.
Biện pháp khắc phục của động cơ không đồng bộ ba pha
Hạn chế vận hành non tải.
Cải thiện đặc tính mở máy bằng cách điều chỉnh tốc độ (bằng cách thay đổi điện áp, thêm điện trở phụ vào mạch rôto hoặc nối cấp), hay dùng rôto có rãnh sâu, rôto lồng sóc kép để hạ dòng khởi động, đồng thời tăng momen mở máy.
Chế tạo rôto có khe hở thật nhỏ để hạn chế dòng điện từ hóa và nâng cao hệ số công suất.
Mặt dù có nhiều khuyết điểm nhưng động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc có những ưu điểm mà những động cơ khác không có được và quan trọng nhất là đơn giản, dể sử dụng, giá thành rẻ. Thực tế động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc được áp dụng rộng rãi, chiếm số lượng 90%, về công suất chiếm 55%.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Motor băng tải là gì ? Chức năng của động cơ kéo (03/08/2020)
- Các yếu tố bạn cần xem xét trước khi chọn động cơ điện (04/08/2020)
- Hướng dẫn tính chọn động cơ băng tải đúng thông số kỹ thuật (05/08/2020)
- Cách chọn động cơ điện, mô tơ điện 3 pha và 1 pha (06/08/2020)
- Sự khác nhau giữa động cơ liền giảm tốc và động cơ kết hợp hộp giảm tốc (01/08/2020)
- Các loại hộp số giảm tốc và các ứng dụng trong công nghiệp (31/07/2020)
- Nguyên lý hoạt động motor giảm tốc tải nặng trong công nghiệp (27/07/2020)
- Nguyên lí hoạt động của động cơ giảm tốc (28/07/2020)
- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc (29/07/2020)
- Motor giảm tốc chân đế là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (25/07/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join