Motor Băng Tải
Motor băng tải còn gọi là động cơ băng tải hoặc motor kéo băng tải.
Motor băng tải là gì?
Động cơ băng tải được hiểu một cách đơn giản chính là 1 cơ chế hoạt động hay 1 máy có thể vận chuyển được 1 tải đơn như hộp, túi, thùng carton, 1 số lượng lớn vật liệu như đất, bột, các loại thực phẩm,… từ điểm A B.
Trong một số tài liệu, người ta đã định nghĩa chuyên nghiệp hơn về băng tải. Đó là thiết bị chuyển tải đem lại lợi ích kinh tế cao nhất trong số các ứng dụng vận chuyển hàng hóa cũng như nguyên vật liệu sản xuất dù ở xa hay bất cứ khoảng cách nào.
Băng tải hay còn được gọi với cái tên khác là băng tải công nghiệp hay hệ thống băng tải có một vai trò quan trọng đặc biệt trong quá trình tạo nên các băng chuyền sản xuất, lắp ráp động cơ của các doanh nghiệp, nhà xưởng trên cả nước. Nhờ có nó mà môi trường sản xuất của ta ngày càng trở nên năng động và khoa học hơn, đồng thời còn giúp giải phóng được một lượng sức lao động lớn và mang lại hiệu quả kinh tế, lợi ích tốt nhất cho nhà đầu tư.
Cấu tạo của motor băng tải
Băng tải được cấu thành từ nhiều bộ phận khác nhau, bao gồm:
Bộ con lăn và bộ truyền lực chủ động.
Động cơ giúp giảm tốc, khiến cho phần trục vít và hệ thống điều khiển có khả năng kiểm soát được chính xác tốc độ hiệu quả nhất.
Hệ thống khung để đỡ cho con lăn.
Hệ thống dây băng hay còn được gọi là con lăn.
Ứng dụng của Motor băng tải
Các loại băng tải được ra đời thường được ứng dụng vào trong nhiều lĩnh vực với điều kiện và tính chất làm việc khác nhau. Chẳng hạn như trong các cơ sở sản xuất có quy mô vừa và nhỏ hay ở các công trình thi công tầm vĩ mô có sử dụng băng tải sẽ giúp các bạn tiết kiệm được phần lớn sức lao động, nguồn nhân lực và nhân công khá nhiều. Do đó, thời gian cũng như hiệu quả mà băng tải mang lại cho sản xuất là tương đối rõ rệt.
Còn tùy vào cấu tạo, đặc tính của mỗi loại băng tải khác nhau mà nó lại được ứng dụng vào trong những trường hợp khác nhau. Bạn muốn đảm bảo sử dụng đúng và hiệu quả các loại băng tải, bạn cần phải tìm hiểu về chúng một cách rõ ràng, chi tiết ngay từ ban đầu.
Băng tải được xem là thiết bị vận chuyển vô cùng quan trọng đối với ngành công nghiệp. Có băng tải phù hợp sẽ giúp cho hệ thống sản xuất được vận hành thông suốt liên tục và có năng suất cao. Ngược lại, nếu không lựa chọn được động cơ phù hợp với băng tải thì sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu đến quá trình vận chuyển và sản xuất.
Các loại động cơ băng tải thường dùng
Trong tất cả các hệ thống băng tải, băng chuyền hiện nay đều sử dụng kết cấu và nguyên lý máy chính là biến chuyển động quay trở thành chuyển động thẳng của bề mặt băng tải nhằm mục đích vận chuyển sản phẩm, hàng hóa từ điểm này đến điểm khác. Vì nó là nguồn cung cấp chuyển động quay nên người ta còn gọi là Motor băng tải.
Có nhiều loại động cơ để có thể phát chuyển động quay, chẳng hạn như động cơ chạy bằng dầu diesel, động cơ chạy xăng và động cơ chạy bằng điện. Hiện nay, động cơ chạy điện hiện đang được xem là phổ biến nhất.
Trong tất cả các loại động cơ thường dùng trong hệ thống băng tải, băng chuyền chính là loại động cơ có sự thay đổi tốc độ. Điều này có nghĩa là nó được điều khiển bằng 1 bộ điều khiển tốc độ nhằm mục đích điều chỉnh tốc độ nhanh hay chậm của động cơ theo yêu cầu của người dùng.
Đa số các động cơ sử dụng trong hệ thống băng tải đều được lắp thêm 1 bộ hộp số (còn gọi là hộp giảm tốc) để làm giảm tốc độ quay và tăng thêm momen xoắn cho động cơ.
Có nhiều loại Motor băng tải khác nhau, mỗi loại đều có ưu nhược điểm riêng. Đối với loại băng tải làm bằng cao su có nhiều ưu điểm và dễ dàng lắp đặt. Băng tải xích thì có tác dụng vận chuyển các loại vật liệu có trọng lượng lớn, còn băng tải con lăn lại bao gồm các loại như: băng tải con lăn bằng nhựa PVC, băng tải con lăn bằng thép mạ kẽm, băng tải con lăn bằng nhựa, băng tải con lăn truyền động bằng motor,...
Ngoài ra, còn có một số loại băng tải khác được sử dụng như băng tải đứng dùng để vận chuyển hàng hóa cùng với nhiều độ cao khác nhau, chẳng hạn như băng tải linh hoạt, băng tải xoắn ốc, băng tải rung.
Chọn động cơ băng tải
Động cơ đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động của băng tải, do vậy mà khi tiến hành lựa chọn, các bạn cần phải hiểu rõ các thông tin đầy đủ, chi tiết nhất về nó. Nếu quyết định lựa chọn động cơ không phù hợp với băng tải thì sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất cũng như năng suất làm việc của băng tải. Thậm chí còn gây ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống sản xuất trong doanh nghiệp của bạn.
Trường hợp nếu bạn lựa chọn loại động cơ có công suất làm việc quá thấp sẽ làm cho bạn phải tốn thêm nhiều thời gian để vận chuyển, đồng thời làm giảm năng suất của băng tải và tăng chi phí sử dụng. Khi đó, động cơ bị nóng liên tục và dẫn đến hư hỏng. Ngược lại, nếu sử dụng Motor băng tải với năng suất quá cao thì bạn sẽ không thể nào khai thác hết được hiệu suất, năng suất làm việc của băng tải, điều này gây nên sự lãng phí.
Nếu không muốn động cơ gặp phải các vấn đề khó chịu này, đồng thời tránh lãng phí và đảm bảo được tuổi thọ của băng tải, tốt nhất các bạn nên chọn lựa động cơ dựa vào đầy đủ các tiêu chí, chẳng hạn như tốc độ của băng tải, tải trọng của băng tải, hệ số ma sát,... bên trong các bộ phận cũng như dòng điện đi vào, kể cả thời gian hoạt động thường xuyên của băng tải trong 1 ngày.
Các bước chọn động cơ cho băng tải như sau:
Lực kéo của motor băng tải
Để xác định được tải trọng chính xác của băng tải, một trong những thông số mà chúng ta cần quan tâm, đó là:
Tổng khối lượng hàng hóa trên băng chuyền: ví dụ 5kg
Khối lượng cụ thể của dây belt, ví dụ: 10kg. Ta có tải trọng của băng tải: W = 15kg.
Hệ số ma sát của động cơ: µ = 0.15
Hệ số ma sát của puly: π1 = 0.95
Hệ số ma sát của hộp giảm tốc: π2 = 0.9
Thời gian làm việc liên tục: 8 giờ/ ngày
Dòng điện chạy qua: 3pha – 220V – 50Hz.
Tính chọn tỷ số truyền motor băng tải
Đối với tỷ số truyền của động cơ, chúng ta dựa vào công thức:
Tỷ số truyền = Tốc độ quay của hộp số/ tốc độ quay của puli
Tốc độ hiện tại của băng chuyền: V = 9.5m/ phút.
Tỉ số truyền được tính bằng tỷ số vòng quay của puly/ bánh răng hộp số.
Tốc độ vòng quay của puli: N1= tốc độ gói hàng/ D x π (D là đường kính puly).
Tốc độ vòng quay của hộp số: N2=N1 x (Tốc độ puly/ số răng trên hộp số).
Tỉ số truyền động cơ = tốc độ vòng quay hộp số / tốc độ vòng quay của puli.
Tính momen xoắn của động cơ băng tải
Momen đầu của puly: T1 = (µ x W x D/2)/ η1
Momen đầu của hộp số: T2 = (T1 x tỉ số truyền) x η2
Về tốc độ quay của động cơ sẽ được tính dựa trên đường kính của puly cũng như tốc độ gói hàng và số lượng bánh răng cụ thể của hộp số. Mô men của động cơ thì sẽ được tính dựa vào mô men puly cũng như mô men hộp số.
Mô men puly = (hệ số ma sát động cơ x tải trọng x đường kính puly/ 2)/η1
Mô men hộp số = (mô men pully x tỷ số truyền) x η2
Tính chọn công suất của Motor băng tải
Công suất làm việc của Motor băng tải thường được tính như sau:
Công suất động cơ = (mô men động cơ x tỷ số truyền)/ 716.2
Hoặc công thức: P = (T x N)/ 9.55 (KW). Trong đó:
T: ký hiệu của momen xoắn
N: ký hiệu của số vòng quay
Chọn loại motor băng tải phù hợp
Qua 4 bước trên, các bạn sẽ có sơ bộ những thông số cơ bản, quan trọng nhất để lựa chọn được loại Motor băng tải thích hợp. Ngoài ra, các bạn cũng cần hết sức quan tâm đến chế độ làm việc, các tính năng của động cơ, chẳng hạn như chế độ làm việc ngắn hạn, chế độ ngắn hạn lặp lại hay chế độ làm việc dài hạn để có thêm những đặc tính lựa chọn chính xác được loại động cơ mà mình cần.
Kết hợp với cơ cấu cơ khí của Motor băng tải, các bạn sẽ lựa chọn được loại hộp số thích hợp nhờ vào tỷ số truyền động đã được tính bên trên kết hợp với kiểu hộp số phù hợp.
Động cơ băng tải được hiểu một cách đơn giản chính là 1 cơ chế hoạt động hay 1 máy có thể vận chuyển được 1 tải đơn như hộp, túi, thùng carton, 1 số lượng lớn vật liệu như đất, bột, các loại thực phẩm,… từ điểm A B.
Trong một số tài liệu, người ta đã định nghĩa chuyên nghiệp hơn về băng tải. Đó là thiết bị chuyển tải đem lại lợi ích kinh tế cao nhất trong số các ứng dụng vận chuyển hàng hóa cũng như nguyên vật liệu sản xuất dù ở xa hay bất cứ khoảng cách nào.
Băng tải hay còn được gọi với cái tên khác là băng tải công nghiệp hay hệ thống băng tải có một vai trò quan trọng đặc biệt trong quá trình tạo nên các băng chuyền sản xuất, lắp ráp động cơ của các doanh nghiệp, nhà xưởng trên cả nước. Nhờ có nó mà môi trường sản xuất của ta ngày càng trở nên năng động và khoa học hơn, đồng thời còn giúp giải phóng được một lượng sức lao động lớn và mang lại hiệu quả kinh tế, lợi ích tốt nhất cho nhà đầu tư.
Cấu tạo của motor băng tải
Băng tải được cấu thành từ nhiều bộ phận khác nhau, bao gồm:
Bộ con lăn và bộ truyền lực chủ động.
Động cơ giúp giảm tốc, khiến cho phần trục vít và hệ thống điều khiển có khả năng kiểm soát được chính xác tốc độ hiệu quả nhất.
Hệ thống khung để đỡ cho con lăn.
Hệ thống dây băng hay còn được gọi là con lăn.
Ứng dụng của Motor băng tải
Các loại băng tải được ra đời thường được ứng dụng vào trong nhiều lĩnh vực với điều kiện và tính chất làm việc khác nhau. Chẳng hạn như trong các cơ sở sản xuất có quy mô vừa và nhỏ hay ở các công trình thi công tầm vĩ mô có sử dụng băng tải sẽ giúp các bạn tiết kiệm được phần lớn sức lao động, nguồn nhân lực và nhân công khá nhiều. Do đó, thời gian cũng như hiệu quả mà băng tải mang lại cho sản xuất là tương đối rõ rệt.
Còn tùy vào cấu tạo, đặc tính của mỗi loại băng tải khác nhau mà nó lại được ứng dụng vào trong những trường hợp khác nhau. Bạn muốn đảm bảo sử dụng đúng và hiệu quả các loại băng tải, bạn cần phải tìm hiểu về chúng một cách rõ ràng, chi tiết ngay từ ban đầu.
Băng tải được xem là thiết bị vận chuyển vô cùng quan trọng đối với ngành công nghiệp. Có băng tải phù hợp sẽ giúp cho hệ thống sản xuất được vận hành thông suốt liên tục và có năng suất cao. Ngược lại, nếu không lựa chọn được động cơ phù hợp với băng tải thì sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu đến quá trình vận chuyển và sản xuất.
Các loại động cơ băng tải thường dùng
Trong tất cả các hệ thống băng tải, băng chuyền hiện nay đều sử dụng kết cấu và nguyên lý máy chính là biến chuyển động quay trở thành chuyển động thẳng của bề mặt băng tải nhằm mục đích vận chuyển sản phẩm, hàng hóa từ điểm này đến điểm khác. Vì nó là nguồn cung cấp chuyển động quay nên người ta còn gọi là Motor băng tải.
Có nhiều loại động cơ để có thể phát chuyển động quay, chẳng hạn như động cơ chạy bằng dầu diesel, động cơ chạy xăng và động cơ chạy bằng điện. Hiện nay, động cơ chạy điện hiện đang được xem là phổ biến nhất.
Trong tất cả các loại động cơ thường dùng trong hệ thống băng tải, băng chuyền chính là loại động cơ có sự thay đổi tốc độ. Điều này có nghĩa là nó được điều khiển bằng 1 bộ điều khiển tốc độ nhằm mục đích điều chỉnh tốc độ nhanh hay chậm của động cơ theo yêu cầu của người dùng.
Đa số các động cơ sử dụng trong hệ thống băng tải đều được lắp thêm 1 bộ hộp số (còn gọi là hộp giảm tốc) để làm giảm tốc độ quay và tăng thêm momen xoắn cho động cơ.
Có nhiều loại Motor băng tải khác nhau, mỗi loại đều có ưu nhược điểm riêng. Đối với loại băng tải làm bằng cao su có nhiều ưu điểm và dễ dàng lắp đặt. Băng tải xích thì có tác dụng vận chuyển các loại vật liệu có trọng lượng lớn, còn băng tải con lăn lại bao gồm các loại như: băng tải con lăn bằng nhựa PVC, băng tải con lăn bằng thép mạ kẽm, băng tải con lăn bằng nhựa, băng tải con lăn truyền động bằng motor,...
Ngoài ra, còn có một số loại băng tải khác được sử dụng như băng tải đứng dùng để vận chuyển hàng hóa cùng với nhiều độ cao khác nhau, chẳng hạn như băng tải linh hoạt, băng tải xoắn ốc, băng tải rung.
Chọn động cơ băng tải
Động cơ đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động của băng tải, do vậy mà khi tiến hành lựa chọn, các bạn cần phải hiểu rõ các thông tin đầy đủ, chi tiết nhất về nó. Nếu quyết định lựa chọn động cơ không phù hợp với băng tải thì sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất cũng như năng suất làm việc của băng tải. Thậm chí còn gây ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống sản xuất trong doanh nghiệp của bạn.
Trường hợp nếu bạn lựa chọn loại động cơ có công suất làm việc quá thấp sẽ làm cho bạn phải tốn thêm nhiều thời gian để vận chuyển, đồng thời làm giảm năng suất của băng tải và tăng chi phí sử dụng. Khi đó, động cơ bị nóng liên tục và dẫn đến hư hỏng. Ngược lại, nếu sử dụng Motor băng tải với năng suất quá cao thì bạn sẽ không thể nào khai thác hết được hiệu suất, năng suất làm việc của băng tải, điều này gây nên sự lãng phí.
Nếu không muốn động cơ gặp phải các vấn đề khó chịu này, đồng thời tránh lãng phí và đảm bảo được tuổi thọ của băng tải, tốt nhất các bạn nên chọn lựa động cơ dựa vào đầy đủ các tiêu chí, chẳng hạn như tốc độ của băng tải, tải trọng của băng tải, hệ số ma sát,... bên trong các bộ phận cũng như dòng điện đi vào, kể cả thời gian hoạt động thường xuyên của băng tải trong 1 ngày.
Các bước chọn động cơ cho băng tải như sau:
Lực kéo của motor băng tải
Để xác định được tải trọng chính xác của băng tải, một trong những thông số mà chúng ta cần quan tâm, đó là:
Tổng khối lượng hàng hóa trên băng chuyền: ví dụ 5kg
Khối lượng cụ thể của dây belt, ví dụ: 10kg. Ta có tải trọng của băng tải: W = 15kg.
Hệ số ma sát của động cơ: µ = 0.15
Hệ số ma sát của puly: π1 = 0.95
Hệ số ma sát của hộp giảm tốc: π2 = 0.9
Thời gian làm việc liên tục: 8 giờ/ ngày
Dòng điện chạy qua: 3pha – 220V – 50Hz.
Tính chọn tỷ số truyền motor băng tải
Đối với tỷ số truyền của động cơ, chúng ta dựa vào công thức:
Tỷ số truyền = Tốc độ quay của hộp số/ tốc độ quay của puli
Tốc độ hiện tại của băng chuyền: V = 9.5m/ phút.
Tỉ số truyền được tính bằng tỷ số vòng quay của puly/ bánh răng hộp số.
Tốc độ vòng quay của puli: N1= tốc độ gói hàng/ D x π (D là đường kính puly).
Tốc độ vòng quay của hộp số: N2=N1 x (Tốc độ puly/ số răng trên hộp số).
Tỉ số truyền động cơ = tốc độ vòng quay hộp số / tốc độ vòng quay của puli.
Tính momen xoắn của động cơ băng tải
Momen đầu của puly: T1 = (µ x W x D/2)/ η1
Momen đầu của hộp số: T2 = (T1 x tỉ số truyền) x η2
Về tốc độ quay của động cơ sẽ được tính dựa trên đường kính của puly cũng như tốc độ gói hàng và số lượng bánh răng cụ thể của hộp số. Mô men của động cơ thì sẽ được tính dựa vào mô men puly cũng như mô men hộp số.
Mô men puly = (hệ số ma sát động cơ x tải trọng x đường kính puly/ 2)/η1
Mô men hộp số = (mô men pully x tỷ số truyền) x η2
Tính chọn công suất của Motor băng tải
Công suất làm việc của Motor băng tải thường được tính như sau:
Công suất động cơ = (mô men động cơ x tỷ số truyền)/ 716.2
Hoặc công thức: P = (T x N)/ 9.55 (KW). Trong đó:
T: ký hiệu của momen xoắn
N: ký hiệu của số vòng quay
Chọn loại motor băng tải phù hợp
Qua 4 bước trên, các bạn sẽ có sơ bộ những thông số cơ bản, quan trọng nhất để lựa chọn được loại Motor băng tải thích hợp. Ngoài ra, các bạn cũng cần hết sức quan tâm đến chế độ làm việc, các tính năng của động cơ, chẳng hạn như chế độ làm việc ngắn hạn, chế độ ngắn hạn lặp lại hay chế độ làm việc dài hạn để có thêm những đặc tính lựa chọn chính xác được loại động cơ mà mình cần.
Kết hợp với cơ cấu cơ khí của Motor băng tải, các bạn sẽ lựa chọn được loại hộp số thích hợp nhờ vào tỷ số truyền động đã được tính bên trên kết hợp với kiểu hộp số phù hợp.
Những tin mới hơn
- Hộp Giảm Tốc Bánh Răng Trụ Răng Thẳng Là Gì? Cấu Tạo, Nguyên Lý Hoạt Động (17/10/2020)
- Hộp Giảm Tốc 2 Cấp Và Những Điều Cần Biết (19/10/2020)
- Hộp Giảm Tốc 3 Cấp Ứng Dụng Và Vai Trò (20/10/2020)
- Hộp Giảm Tốc 1 Cấp Bánh Răng Trụ Răng Thẳng Là Gì? (21/10/2020)
- Hậu quả tai hại của mua thiết bị kém chất lượng (16/10/2020)
- Motor Giảm Tốc Tải Nặng (15/10/2020)
- Motor Giảm Tốc Cốt Ngang (12/10/2020)
- Motor Giảm Tốc Chân Đế (13/10/2020)
- Motor Giảm Tốc Có Thắng Từ (14/10/2020)
- Motor Giảm Tốc 1 Phase (10/10/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join