Hộp giảm tốc servo là gì? Sự khác nhau giữa servo motor và một động cơ thường
Không phải ngẫu nhiên mà hộp giảm tốc servo lại được lòng rất nhiều khách hàng đến vậy. Sở hữu nhiều cải tiến vượt trội hơn những loại động cơ thường, servo motor sở hữu công suất hoạt động mạnh mẽ.
Chúng ta sẽ tiến hành so sánh hộp giảm tốc servo và động cơ thường để cho quý bạn đọc dễ dàng hiểu được sự khác biệt giữa 2 loại động cơ này.
Hộp giảm tốc servo là gì?
Hộp giảm tốc servo là một thiết bị giảm tốc nổi tiếng, sản phẩm được lắp ráp với động cơ bước (motor servo) để hoạt động trong các ứng dụng đòi hỏi độ tỉ mỉ chính xác cao, giật thấp, độ ro và trong các ứng dụng CNC,..
Servo motor và một động cơ thường giống nhau ở điểm gì?
Nhìn chung của động cơ thường và servo motor đều sẽ có cấu tạo và nguyên lí hoạt động tương tự nhau. Cả hai loại động cơ đều có cách đấu dây giống nhau, khe hở từ thông... Về phần hình thức thì cả hai sẽ không có nhiều sự khác biệt.
Sự khác nhau giữa servo motor và một động cơ thường
Tăng tốc độ đáp ứng tốc độ
Đối những động cơ thường sẽ phải mất một khoảng thời gian để có thể chuyển từ tốc độ hiện tại sang một tốc độ khác. Trong một số trường hợp đặc biệt thì đòi hỏi động cơ phải có thời gian tăng tốc nhanh hơn để đạt được vị trí mong muốn nhanh nhất. Tuy nhiên thì những động cơ thường lại không đáp ứng được điều này.
Ngược lại, hộp giảm tốc servo lại có khả năng tăng tốc vô cùng nhanh chóng do thiết bị đã được giảm moment quán tính và loại bỏ đi những cơ cấu sắt không quan trọng cho thiết bị.
Tăng khả năng đáp ứng
Khả năng đáp ứng chính là quá trình tăng/ giảm tốc cần phải có sự “mềm”, có nghĩa là quá trình quá độ vận tốc của động cơ phải được diễn ra một cách tuyến tính. Để đáp ứng được khả năng vượt trội này, servo motor đã được thiết kể giảm thiểu số cuộn dây trong mạch và thu hẹp đi các vòng từ trong mạch. Do đó, servo motor đã loại bỏ hầu như hoàn toàn khả năng chống lại sự biến đổi dòng điện mà mạch điều khiển gây ra.
Mở rộng vùng điều khiển
Các loại động cơ thường sẽ chỉ cho phép điện áp được đặt lên nó bắt buộc phải bằng với phần điện áp chịu đựng của động cơ, chúng không cho phép những điện áp quá lớn đặt lên nó.
Ngược lại với điều này, hộp giảm tốc servo được tích hợp và gia tăng thêm khả năng chịu đựng điện áp và bão hòa mạch từ trong động cơ. Do đó servo motor có thể làm được điều này nếu như được sử dụng sắt Ferit, nam châm đất hiếm và tăng cường khả năng cách điện.
Khả năng ổn định tốc độ
Tốc độ quay của hộp giảm tốc servo vô cùng ổn định. Nếu như động cơ thường không thể đảm bảo động cơ quay luôn ở mức 1750rpm thì động cơ servo lại khác chúng đã được thiết kế vô cùng thông minh để có thể gia tăng được dòng từ trong mạch lên cao và đẩy mạnh từ tính của cực từ. Nhờ đó mà chúng có thể đảm bảo được độ ổn định tốc độ khá cao. Điều này chính là một trong những điểm khác biệt hoàn toàn mà động cơ thường không làm được.
Gia tăng khả năng chịu đựng của động cơ
Động cơ thường sẽ có thiên hướng được cải tiến hơn về phần cơ để gia tăng tuổi thọ cho thiết bị, giúp chúng chống lại với sự hao mòn do ma sát ở chổi than cùng phần ổ bi bạc đạn. Tuy nhiên thì servo motor lại được cải tiến làm sao để có thể chịu được những tín hiệu đến từ các tần số rất cao cùng với đó là khả năng chịu được những yêu cầu tăng tốc độ bất ngờ đến từ bộ điều khiển. Giúp cho máy có thể vận hành mượt mà nhất có thể. Hộp giảm tốc servo sẽ được thiết kế làm sao để sở hữu được nhiều nhất những đặc điểm ưu việt mà người điều khiển đang mong muốn.
Hộp giảm tốc servo là gì?
Hộp giảm tốc servo là một thiết bị giảm tốc nổi tiếng, sản phẩm được lắp ráp với động cơ bước (motor servo) để hoạt động trong các ứng dụng đòi hỏi độ tỉ mỉ chính xác cao, giật thấp, độ ro và trong các ứng dụng CNC,..
Servo motor và một động cơ thường giống nhau ở điểm gì?
Nhìn chung của động cơ thường và servo motor đều sẽ có cấu tạo và nguyên lí hoạt động tương tự nhau. Cả hai loại động cơ đều có cách đấu dây giống nhau, khe hở từ thông... Về phần hình thức thì cả hai sẽ không có nhiều sự khác biệt.
Sự khác nhau giữa servo motor và một động cơ thường
Tăng tốc độ đáp ứng tốc độ
Đối những động cơ thường sẽ phải mất một khoảng thời gian để có thể chuyển từ tốc độ hiện tại sang một tốc độ khác. Trong một số trường hợp đặc biệt thì đòi hỏi động cơ phải có thời gian tăng tốc nhanh hơn để đạt được vị trí mong muốn nhanh nhất. Tuy nhiên thì những động cơ thường lại không đáp ứng được điều này.
Ngược lại, hộp giảm tốc servo lại có khả năng tăng tốc vô cùng nhanh chóng do thiết bị đã được giảm moment quán tính và loại bỏ đi những cơ cấu sắt không quan trọng cho thiết bị.
Tăng khả năng đáp ứng
Khả năng đáp ứng chính là quá trình tăng/ giảm tốc cần phải có sự “mềm”, có nghĩa là quá trình quá độ vận tốc của động cơ phải được diễn ra một cách tuyến tính. Để đáp ứng được khả năng vượt trội này, servo motor đã được thiết kể giảm thiểu số cuộn dây trong mạch và thu hẹp đi các vòng từ trong mạch. Do đó, servo motor đã loại bỏ hầu như hoàn toàn khả năng chống lại sự biến đổi dòng điện mà mạch điều khiển gây ra.
Mở rộng vùng điều khiển
Các loại động cơ thường sẽ chỉ cho phép điện áp được đặt lên nó bắt buộc phải bằng với phần điện áp chịu đựng của động cơ, chúng không cho phép những điện áp quá lớn đặt lên nó.
Ngược lại với điều này, hộp giảm tốc servo được tích hợp và gia tăng thêm khả năng chịu đựng điện áp và bão hòa mạch từ trong động cơ. Do đó servo motor có thể làm được điều này nếu như được sử dụng sắt Ferit, nam châm đất hiếm và tăng cường khả năng cách điện.
Khả năng ổn định tốc độ
Tốc độ quay của hộp giảm tốc servo vô cùng ổn định. Nếu như động cơ thường không thể đảm bảo động cơ quay luôn ở mức 1750rpm thì động cơ servo lại khác chúng đã được thiết kế vô cùng thông minh để có thể gia tăng được dòng từ trong mạch lên cao và đẩy mạnh từ tính của cực từ. Nhờ đó mà chúng có thể đảm bảo được độ ổn định tốc độ khá cao. Điều này chính là một trong những điểm khác biệt hoàn toàn mà động cơ thường không làm được.
Gia tăng khả năng chịu đựng của động cơ
Động cơ thường sẽ có thiên hướng được cải tiến hơn về phần cơ để gia tăng tuổi thọ cho thiết bị, giúp chúng chống lại với sự hao mòn do ma sát ở chổi than cùng phần ổ bi bạc đạn. Tuy nhiên thì servo motor lại được cải tiến làm sao để có thể chịu được những tín hiệu đến từ các tần số rất cao cùng với đó là khả năng chịu được những yêu cầu tăng tốc độ bất ngờ đến từ bộ điều khiển. Giúp cho máy có thể vận hành mượt mà nhất có thể. Hộp giảm tốc servo sẽ được thiết kế làm sao để sở hữu được nhiều nhất những đặc điểm ưu việt mà người điều khiển đang mong muốn.
Những tin mới hơn
- Động cơ giảm tốc 3 pha - Ứng dụng và phân loại motor giảm tốc 3 pha (18/06/2021)
- Động cơ giảm tốc có phanh là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (19/06/2021)
- Chọn động cơ giảm tốc cho băng tải như thế nào là chuẩn nhất? (21/06/2021)
- Motor giảm tốc tải nặng - Tìm hiểu cấu tạo, đặc điểm và nguyên lý hoạt động (22/06/2021)
- Hôp số tự động 6 cấp: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng (17/06/2021)
- Hướng dẫn cách làm giảm tốc độ quay của mô tơ (16/06/2021)
- Hộp giảm tốc trục vít bánh vít là gì - Nguyên lý hoạt động và phân loại (12/06/2021)
- Động cơ liền hộp giảm tốc là gì? Ứng dụng và phân loại động cơ liền hộp giảm tốc (14/06/2021)
- Phương pháp tính toán thiết kế trục hộp giảm tốc (15/06/2021)
- Tìm nguyên nhân và cách khắc phục motor điện bị nóng (11/06/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Hộp giảm tốc 2 đầu ra là gì? Điểm khác biệt giữa hộp giảm tốc 2 đầu ra và 1 đầu ra (09/06/2021)
- Hộp giảm tốc NMRV là gì? Ưu và nhược điểm của hộp số giảm tốc NMRV (08/06/2021)
- Tìm hiểu chi tiết thiết kế và ứng dụng của hộp giảm tốc côn trụ 2 cấp (07/06/2021)
- Mô tô giảm tốc cốt âm (05/06/2021)
- Ứng dụng, cấu tạo và cách làm mạch điều khiển tốc độ motor AC (04/06/2021)
Join