Hệ số phục vụ (SF) là gì và làm thế nào để tính được nó
Xác định tải trọng phù hợp cho động cơ điện là tối quan trọng, vì nó cải thiện hiệu suất tối ưu và cho phép chúng ta xác định tốt hơn tuổi thọ của motor điện.
Một trong những vấn đề phổ biến với động cơ điện là hiệu suất là chúng giảm tải thấp hơn 50%. Mặc dù việc quá tải là vấn đề phổ biến nhưng việcgiảm tải quá lớn sẽ làm động cơ điện bị hư hại rất nhanh thậm chí kéo theo hư hại toàn hệ thống.
Vì vậy việc xác định hệ số phục vụ của motor rất quan trọng, xác định được đặc điểm kỹ thuật và thông số kỹ thuật của motor cũng như các khía cạnh bên ngoài tác động vào hiệu suất cũng như trục motor là yếu tố sống còn của tuổi thọ motor và an toàn hệ thống dây chuyền sản xuất.
Thông thường chúng ta khi sự dụng motor điện ít để ý đến hệ số phục vụ nhưng khi motor điện hoạt động liên tục thì việc đánh giá thông số hệ số phục vụ lại rất quan trọng vì điều đó đảm bảo tính liên tục của vận hành và tránh được các rủi ro chập cháy nổ do motor hoạt động quá tải.
Để hiểu rõ hơn về mức độ hoạt động và hệ số phục vụ chúng ta trước tiên hãy tìm hiểu qua một chút về tiêu chuẩn NEMA: Hệ số phục vụ là hệ số được xác định chuẩn của một động cơ điện hoạt động trong một môi trường chịu tải phổ thông và dòng điện tiêu chuẩn..
Theo tiêu chuẩn thông số trên động cơ điện phải thể hiện hệ số phục vụ SF. Trong đó hệ số phục vụ của động cơ điện được quy định là MG-1, nó quyết định tốc độ và sức bền của động cơ và qua thông số SF ta biết được cấu tạo của động cơ.
Hệ số phục vụ quy định bánh răng động cơ là gì ?
Hệ số phục vụ là một đặc điểm kỹ thuật cho phép đo lường tính toán các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến tốc độ của bộ giảm tốc khi vận hành động cơ điện hoặc thiết bị chuyển động.
Khi phân tích các yếu tố này cho chúng ta biết được tốc độ tối đa và tối thiểu của động cơ khi hoạt động ở mức an toàn và nó cũng quy định khoảng thời gian động cơ có thể chạy an toàn hoặc động cơ hoạt động có quá tải hay không. Đồng thời qua hệ số phục vụ chúng ta có thể đánh giá tuổi thọ của motor trong khoảng thời gian bao lâu.
Làm thế nào để tính hệ số phục vụ của động cơ ?
Sức bền của động cơ sẽ bằng hệ số phục vụ nhân với công suất động cơ
SF * HP
SF là hệ số phục vụ, HP là công suất động cơ.
Khi sự dụng động cơ đặc biết là động cơ giảm tốc, chúng ta cần chú ý đến hệ số phục vụ và căn cứ vào yêu cầu mà lựa chọn động cơ phù hợp nhằm tránh việc quá tải cho động cơ, hoặc động cơ chạy không liên tục, điện áp không ổn định nhằm kéo dài tuổi thọ cho động cơ cũng như giảm tỉ lệ cháy nổ.
Quy định về nhiệt độ
Xét một động cơ có hệ số phục vụ là 1,15 nếu dùng hiệu điện thế cao thì mức nhiệt độ của động cơ sẽ tăng rất cao, nó giao động nhiệt từ 15 đến 25 độ như thế sẽ làm cho tuổi thọ động cơ ngắn do các vật liệu chịu nhiệt cấu tạo nên động cơ sẽ nhanh hư hại.
Hệ số phục vụ và sức bền của động cơ giảm tốc
Rất khó để động cơ giảm tốc hoạt động trong một môi trường lý tưởng vì trong môi trường sự dụng có rất nhiều yếu tố môi trường bên ngoài tác động vào, do đó khi chọn động cơ giảm tốc để sự dụng chúng ta cần tính toán thật kỹ về chức năng và lựa chọn motor giảm tốc có hệ số phục vụ phù hợp với thực tế công việc.
Trên tem nhãn của mỗi động cơ đều ghi rõ các thông số kỹ thuật như công suất thiết kế, hệ số phục vụ và các thông số kỹ thuật khác như tốc độ v.v.. Việc chú ý đến các thông số đó sẽ giúp chúng ta lựa chọn cho mình một động cơ phù hợp với công việc tốt hơn.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hệ số phục vụ của động cơ điện, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Motor điện - Động cơ điện là gì ? (10/11/2018)
- Kiến thức về Động cơ chống cháy nổ (05/01/2019)
- Chỉ số IP trong tiêu chuẩn chống cháy nổ (30/01/2019)
- Giải pháp sử dụng động cơ điện hiệu quả (03/12/2018)
- HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MOTOR GIẢM TỐC VÀ HỘP GIẢM TỐC (13/11/2019)
- Phương pháp lựa chọn động cơ giảm tốc (01/10/2019)
- Tiêu chuẩn IEC áp dụng cho động cơ điện (01/12/2018)
- Động cơ điện và nguyên tắc cơ bản khi sự dụng (12/12/2018)
- Hộp giảm tốc là gì? Cách phân loại hộp giảm tốc (10/10/2019)
- Nguyên lý hoạt động của động cơ điện 3 pha (12/11/2019)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join